Thứ Ba, 13 tháng 11, 2018

Phần Cứng Điện Thoại

Xử lý linh kiện điện tử cơ bản
Các loại điện áp
Xử lý hao pin
Xử lý mất nguồn
Xử lý mất sóng
http://doanhlinh.sextgem.com/hinh-anh-so-do-cau-tat-02



Xử lý linh kiện điện tử cơ bản

1. Điện trở

a. Mắc nối tiếp
- R = 0 --> 100k : bỏ được và nối tắt
- R > 100k : test
b.Mắc nối mass
-R>100k : bỏ được
-R<100k : test
c. Điện trở có độ chính xác cao (10k,1%) : test
d. Điện trở bảo vệ : bỏ được không nối tắt
e. Điện trở mắc phối hợp với IC : test
f. Điện trở nhiệt (đo nhiệt độ pin) : test
g. Điện trở quang (cảm biến ánh sáng) : test

2. Tụ điện

a. Tụ mắc nối Mass lọc áp
- tụ có giá trị nF,pF : bỏ được 1/3 (tụ không phân cực)
- tụ có giá trị lớn uF : test (tụ không phân cực)
- tụ có cực tính : test và hàn đúng cực
b. Tụ mắc phối hợp : test (tạo dao động cho IC)
c. Tụ mắc nối tiếp hoặc cách ly 2 đường : test

3.Cuộn dây

a. Mắc nối tiếp
- dạng hình chữ nhật : bỏ được nối tắt qua
- dạng hình thỏi,lục giác,tròn : test hàn đúng cực
b. Mắc phối hợp IC : test
c. Mắc nối Mass : bỏ được

4.Diode và diode zenner

- mắc nối tiếp : test
- mắc nối Mass : bỏ được

Các loại điện áp

I. Các điện áp

1. Áp có khi chưa nhấn nút nguồn

- Vbatt = 3.7V , áp tại cực dương cục pin
- Vpwronx = 1.2/2.5 , áp tại nút nguồn
- VCC_MAIN = Vbatt = 3.7  (iphone)

2. Áp có khi nhấn nút nguồn(áp chính/áp cấp trước/áp khởi động)

- Áp cấp cho khối xử lý (máy 6100) : CPU/Flash - Vcore/Vio
- Áp cấp cho khối dao động : 26Mhz/IF/CPU - Vio/Vref1/VR3
- Áp cấp cho điều kiện mở nguồn : BSI/Temp - Vflash1/Vana

3. Áp khi có nguồn

-Vlcd,Vled+,...

4. Áp khi có nguồn kèm điều kiện

- Vcam chỉ có khi vào Camera
- VTx,VRx chỉ có khi máy có sim

II. Xử lý mất áp

1. Mất áp tại tụ Vbatt

- Đứt mạch
- Kiểm tra tiếp xúc pin

2. Mất áp tại nút nguồn

- Kiểm tra đoạn mạch từ IC nguồn ra nút nguồn
- Kiểm tra chạm mass tại nút nguồn

3. Mất áp cấp trước

- Do IC nguồn
+ Kiểm tra dao động 32.768Khz
+ Kiểm tra linh kiện phối hợp IC nguồn
+ Test IC nguồn
- Do IC cấp áp phụ
+ Kiểm tra điện áp cấp cho IC phụ
+ Kiểm tra linh kiện phối IC phụ
+ Test IC cấp áp phụ

4. Mất áp cấp sau

- Kiểm tra dao động 26Mhz
- Kiểm tra linh kiện phối hợp với các IC khối xử lý
- Kiểm tra các điều kiện mở nguồn
- Phần mềm
- Test IC khối xử lý

III. Phương pháp kích

- Mục đích : giả lập tín hiệu điều khiển kích vào chân EN của IC cấp áp phụ để thử IC hư hay không
- Phương pháp : kích vào đầu tụ (từ IC điều khiển đến chân EN) từ 1 đến 4V

Xử lý hao pin

I. Hao pin Vbatt (nguồn tĩnh)

1. Hiện Tượng

- Cáp nguồn cho máy,chưa nhấn nút nguồn kim dòng lên đứng yên
- Đo chạm mass Vbatt kim lên # vô cùng

2. Xử lý

- Kim dòng lên cao (>0.1A) : tìm thành phần nóng
- Kim dòng lên thấp (<0.1A) tăng áp (<5V) : tìm thành phần nóng
- Cách ly các thành phần nối mass trên đường Vbatt khi không tìm được thành phần nóng(tụ,IC nguồn,công suất "PA",IC chuông,IC wifi/Blutooth,IC cấp áp phụ).cách ly khối gián tiếp trước trực tiếp sau,tháo ra đo test đóng vào đo test

II. Hao pin chế độ chờ (nguồn động)

1. Hiện tượng

- Máy có sim ,có sóng,tắt hết các chương trình chạy ngầm,tắt màm hình ,kim dòng về >30mA
- Đối với những máy không dùng được bộ nguồn (SKY ) để qua đêm hao trên 10%

2. Xử lý

-Phần Mềm
-Vệ sinh board quan sát cẩn thận
-Kiểm tra quá tải do mượn áp hay chạm mass các đường áp cấp trước và cấp sau

III. Hao pin chức năng

1. Hiện tượng

- khi dùng 1 chức năng nào đó kim dòng lên >0.4A

2. Xử lý

- Xử lý các thành phần liên quan đến tính năng đó
- VD : hao pin cuộc gọi , kẹp nguồn gọi 900 kim lên >0.4A 70% là PA
- VD : hao pin khi nghe nhạc thay 70% là chuông

IV. Hao pin do pin

- Thay pin



V. Nhận xét

1. IC nóng chưa phải nguyên nhân chính của hiện tượng hao pin.xác định chạm mass các thành phần xung quanh nếu :
- Chạm mass : có thể IC đó không phải là nguyên nhân
- Không chạm : IC đó là nguyên nhân cao nhất

2. Đối với những máy không có sỏ đồ,thì việc xác định thành phần liên quan đến đoạn mạch bị chạm như sau
- Xác định mức chạm thông qua tụ điện
- Đo thông mạch từ tụ chạm với các tụ xung quanh nếu tu nào có 1 đầu =0 là tụ đó chung với đường mạch bị chạm ta vừa đo trước đó

Xử lý mất nguồn

I. Mất nguồn chạm Vbatt

1. Hiện tượng

- Cấp nguồn cho máy chưa nhấn nút nguồn bộ nguồn tự tắt

2. Xử lý

- Hạ áp (>1V) tìm thành phần nóng (IC nóng chưa chắc là IC,tụ nóng 100% là tụ)
- Không tìm được thành phần nóng : cách ly các thành phần nối mass trên đường Vbatt hoặc VCC_MAIN (Tụ,IC nguồn, Công suất, IC wifi, IC đèn, IC chuông)
+ Xác định nguyên nhân chạm Vbatt hay VCC_MAIN(iphone) : dùng VOM (x1) đo chạm Mass đường Vbatt và VCC_MAIN bên nào chạm cao là chạm bên đó
- Phương pháp tìm tụ Vbatt : đo thông mạch Vbatt với 2 đầu tụ đều = 0 (que đen đặt Vbatt ,que đỏ đặt 2 đầu tụ )
- Thông thường ta tháo IC nguồn rồi cấp nguồn cho máy để kiểm tra tình trạng chạm :
+ Trường hợp 1 : còn chạm là do chạm trên đường Vbatt
+ Trường hợp 2 : hết chạm là do cham trên đường VCC_MAIN ( IC nguồn , đường VCC_MAIN)

II. Mất nguồn chạm dòng Vbatt

1. Hiện tượng

- Cấp nguồn chưa nhấn nút nguồn kim dòng tự lên đứng yên

2. Xử lý

- Kim dòng lên cao hạ áp ( >0.1A) tìm thành phần nóng
- Kim dòng lên thấp tăng áp (<5V) tìm thành phần nóng
- Nếu không tìm được thành nóng ta làm như mất nguồn chạm Vbatt

III. Mất nguồn chạm dòng cấp trước/sau

1. Hiện tượng

- Cấp nguồn nhấn nút nguồn :
+ Kim dòng lên đứng yên : chạm thấp
+ Bộ nguồn ngắt : chạm cao
+ Kim dòng lên cao xong rồi về

2. Xử lý

- Chạm thấp :
+ kim dòng lên (>0.4A) tìm thành phần nóng
+ kim dòng lên (<0.1A) chạy chương trình
                                                                    không được tăng áp (<5V) tìm thành nóng
- Cham cao : hạ áp (>3V) nhấn nút nguồn tìm thành phần nóng

IV. Mất nguồn có dao động

1. Hiện tượng

- Cấp nguồn nhấn nút nguồn kim dòng lên rồi về

2. Xử lý

- Kiểm tra điều kiện mở nguồn : pin, BSI, TEMP, màn hình (Nokia dòng DCT4)
- Chạy chương trình
+ Báo lỗi :
                   Samsung, Nokia, LG : do CPU + Flash , HDD
                   iphone : báo lỗi số tùy theo FW
+ Chạy chương trình được : bị trên main
- Vệ sinh board đối với máy vô nước ( cẩn thận)
- IC nguồn ,Flash, CPU
+ Trước khi làm phải kiểm tra điện áp cấp cho IC đó nếu có ta mới làm
+ Đối với những máy có sơ đồ thì trước khi làm IC nguồn ta phải kiểm tra điện áp nó cấp ra nếu thiếu ta mới làm

V. Mất nguồn không dao động

1. Hiện tượng

- Cấp nguồn cho máy nhấn nút nguồn kim dòng đứng yên

2. Xử lý

- Kiểm tra tiếp xúc pin (đo tổng trở tại cực dương tiếp xúc pin)
- Kiểm tra áp tại tụ Vbatt (đo thông mạch với tụ Vbatt)
- Kiểm tra áp tại nút nguồn (1.2V/.5V)
+ Đối với những máy có sơ đồ ta tìm đường mở nguồn xử lý
- Kiểm tra dao động 26Mhz, IF ,CPU đối với máy phím
- Kiểm tra dao động 32.768Khz,IC nguồn ,Flash ,CPU đối với máy cảm ứng
+ Trước khi làm phải kiểm tra điện áp cấp cho IC đó nếu có ta mới làm
+ Đối với những máy có sơ đồ thì trước khi làm IC nguồn ta phải kiểm tra điện áp nó cấp ra nếu thiếu ta mới làm

Xử lý mất sóng

I. Hiện tượng

1. Mất sóng thu : không có logo nhà mạng (sẽ mất luôn phát)
2. Mất sóng phát : không có vạch sóng
3. Mất cả thu và phát

II. Thử đường thu/phát

1. Đường thu

- Dò mạng thủ công : đủ mạng thì chạy chương trình
                                   thiếu mạng thì coi lại băng tần mạng đó
+ Vina, Mobi, Viettel : băng tần 900
                         Viettel : băng tần 1800
+ Bắt được Vina, Viettel không bắt được Mobi thi chạy chương trình

2. Đường phát


- Thực hiện gọi khẩn (112) quan sát vạch trên bộ nguồn 2A vạch lên là có đường phát


III. Xử lý


1. Đường thu


- Anten, tiếp xúc anten : độ, câu dây vòng trong

- Sw anten : câu dây ( câu đường phát và đường thu vào anten ) hay thay thế ( có khi tích hợp trong PA)
- Saw, Coupler (ít hư) : thay thế
- Trung tần

2. Đường phát


- Anten, tiếp xúc anten : độ, câu dây

- Sw anten : câu dây hay tha thế (hay hư, lúc có sóng lúc không)
- Saw, Coupler (ít hư) : thay thế
- Công suất : có sóng , sóng yếu (hay hư)
- Trung tần : mất thu và phát (hay hư)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét